Chức năng Automatic Exposure Bracketing trên máy số ~ Học nhiếp ảnh, Hưỡng dẫn sự dụng máy ảnh, đời thường, đường phố

Chức năng Automatic Exposure Bracketing trên máy số

Đã bao giờ bạn chụp các bức ảnh có ánh sáng phức tạp, hoặc có nhiều vùng tương phản cao nên khó mà chụp được bức ảnh có ánh sáng đẹp. Đó là lúc bạn nên nghĩ đế chức năng Automatic Exposure Bracketing thường được viết là AEB Hầu hết các máy ảnh DSLR và một số máy PnS cao cấp điều có chức năng AEB nhưng để hiểu được chức năng AEB là gì thì bạn cần biết Bracketing là gì.

Nói đơn giản Bracketing là thao tác chụp cùng lúc 3 hay 5 bức ảnh có các mức phơi sáng khác nhau (trị số thời chụp hay trị số phơi sáng) nhằm chọn ra bức ảnh có trị số phơi sáng tốt nhất.

Ảnh tối một 1 stop (-1)
 Phơi sáng chuẩn
Ảnh sán 1 stop (+1) 

Trong thời dại máy ảnh số, Bracketing có rất nhiều lợi ích. Ví dụ bạn chụp ảnh một khu vực đồi núi, bạn sẽ thấy có ba vùng sáng khác nhau rất khó cân bằng như ánh sáng vùng trời, ánh sáng những ngọn núi, ánh sáng cỏ dưới chân núi. Với điều kiện như vậy thì để có bức ảnh có ánh sáng đẹp thì bạn phải nghĩ ngay đến Bracketing
Nếu bạn đã biết trị số phơi sáng (hay trị số thời chụp) thì chắn bạn cũng biết để thay đổi trị số này thì ta thay đổi khẩu độ, tốc độ màn trập hay ISO. Vấn đề của Bracketing là bạn không thể chụp lên tục ba bức ảnh giống nhau mà không có chân máy hay đối tượng trong ảnh luôn di chuyển. Do đó bạn cần một giải pháp khác tối ưu hơn đó là Automatic Exposure Bracketing
Vậy Automatic Exposure Bracketing là chức năng tự động chụp nhiều bức ảnh có các mức phơi sáng khác nhau thường được viết tắt là AEB. Kết quả của chức năng này thường bạn sẽ nhận được một tấm ảnh dư sáng, một tấm ảnh đủ sáng và một tấm ảnh thiếu sáng.
Mỗi máy ảnh có cách cài đặt giá trị AEB khác nhau, một số máy như Nikon có thể thiết lập ngay với các nút nhấn trên máy, trong khi đó với Canon thì bạn phải thiết lập trong menu, với các máy khác bạn có thể tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng kèm theo máy ảnh của mình. Nếu không có tài liệu kèm theo thì có thể sử dụng công cụ tìm kiếm của google tìm giúp.
Vậy sau khi được các bức ảnh có độ phơi sáng khác nhau bạn sẽ làm gì với nó? chức năng này cho phép bạn chọn được bức ảnh đủ sáng nhất, hay sử đụng Photoshop để ghép các bức ảnh với nhau để được bức ảnh có ánh sáng đều nhất.

 Ảnh HDR

Một lợi ích khác của chức năng này là trộn các ảnh có độ phơi sáng khác nhau gọi là HDR để có một bức ảnh nhiều chi tiết ấn tượng. HDR viết tắt của  High Dynamic Range là thủ thuật để có các bức ảnh có độ tương phản cao. Do các hiệu ứng của HDR mang lại bị nhiều người lạm dụng và quá dễ làm nên bị các nhà nhiếp ảnh coi là các thủ thuật “rẻ tiền”. Chắn chắn HDR sẽ cho người xem các bức ảnh có hiệu ứng lạ và ấn tượng nhưng đừng nên quá lạm dụng.

Related Posts:

  • Thuật ngữ trong nhiếp ảnhTừ điển sơ lược "Nhiếp ảnh chuyên ngành" cho dân đam mê nhiếp ảnh giải thích về các thuật ngữ chuyên ngành nhiếp ảnh Việt- Việt, Anh-Việt I. Các thông số kỹ thuật của… Read More
  • Phân loại ống kính máy ảnh DSLRCác loại ống kính rời dành cho máy ảnh rất đa dạng. Hiểu công năng từng ống kính máy ảnh, bạn sẽ chọn mua đúng nhu cầu hợp túi tiền  Các loại ống kính rời (lens… Read More
  • Chức năng Automatic Exposure Bracketing trên máy sốĐã bao giờ bạn chụp các bức ảnh có ánh sáng phức tạp, hoặc có nhiều vùng tương phản cao nên khó mà chụp được bức ảnh có ánh sáng đẹp. Đó là lúc bạn nên nghĩ đế chức năng Automatic Exposure Bracketing thường được viết là A… Read More
  • Sử dụng chế độ "M" trên máy ảnhVới 3 thông số tốc độ - khẩu độ-ISO thích hợp, bạn sẽ dễ dàng chụp ảnh với chế độ M trong mọi tình huống chụp. Chế độ M cho phép người dùng toàn quyền quyết định các t… Read More
  • Phương pháp chụp ảnh dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp11 lời khuyên nhanh chóng và đơn giản tránh những vấn đề mà ánh sáng mặt trời có thể gây ra Phương pháp chụp ảnh dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp … Read More
  • Các yếu tố quyết định đến giá thành ống kính máy ảnh chúng ta đã từng thắc mắc vì sao các ống kính lại chênh lệch giá với nhau nhiều như vậy. Mặc dù, các thông số trên lens cũng không khác biệt nhau nhiều lắm. Bài viết này sẽ lý giải cho bạn nhưng yếu tố làm nên giá thành của… Read More
  • Nhiếp ảnh cơ bản: Khẩu độKhẩu độ: độ mở của ống kính cho anh sáng(hình ảnh) đi vào phim hay cảm biến ảnh. Khẩu độ mở càng lớn thì ánh sáng đi vào càng nhiều và ngược lại.Các khẩu độ tiêu chuẩn phổ biến là: 1.4 - 1.8 - 2.8 - 3.2 - 3.5 ....11 - 16 - 2… Read More
  • Chín tiêu chí khi mua ống kính máy ảnhỐng kính là thiết bị quan trong không kém thân máy để tạo ra một bức ảnh đẹp, do vậy việc chọn ống kính phù hợp rất quan trọng và là băn khoăn của không ít người mới dùng DSLR. … Read More
  • Những điều cần biết cho bạn khi chọn mua máy ảnh DSLR Camera đang hiện hữu ở mọi nơi với chủng loại cũng như giá cả khác nhau. Một chiếc webcam trên laptop, hai chiếc camera trước sau trên điện thoại hay có thể bạn đã quên trên chiếc tablet của mình cũng có camera mà rất ít kh… Read More
  • Bảng khoảng cách siêu căn nét (Hyperfocal Distance)Bảng tính khoảng cách căn nét tối ưu, thường sử dụng trong chụp phong cảnh, giúp nhiếp ảnh gia chọn được khoảng cách căn nét tốt nhất để có được ảnh trường sâu nhất, tăng độ nét tối đa cho tất cả các khu vực trong ảnh pho… Read More
  • Nắm vững cách sử dụng máy ảnh số thông qua các chế độ chụpHình minh họa dùng tốc độ Tv = 1/2s khiến dòng nước chảy nhòe đi trông như một bức tranh vẽ.3. PROGRAM : Chế độ chụp chương trìnhKý hiệu trên vòng chỉnh chế độ là P.Ở chế độ này máy ảnh sẽ đảm nhận xử lý phần tốc độ trập (shu… Read More
  • Cách bảo quản một máy ảnh DSLR Một khi bạn đã bớt ăn bớt tiêu, dành dụm và bỏ ra một số tiền không nhỏ, để sắm cho mình một DSLR rồi thì không nên nôn nóng cố gắng để trở thành tay bấm máy chuyên nghiệp, với những bức ảnh mà ai xem cũng phải xuýt xoa, mà… Read More

0 nhận xét:

Post a Comment